Close up image of a stack of newspapers

China’s furniture craze drives Siam rosewood to extinction

China’s luxury furniture craze steeped in blood & driving Siam rosewood to extinction

 

BANGKOK: Precious Siamese rosewood has been illegally logged to the brink of extinction in the Mekong region to feed a voracious demand for luxury furniture in China which leaves a bloody trail of death, violence and corruption in its wake.

Released today in Bangkok, Thailand, the new Environmental Investigation Agency (EIA) report Routes of Extinction: The corruption and violence destroying Siamese rosewood in the Mekong exposes a multi-billion dollar industry fuelled by high level corruption and recklessly destroying the increasingly scarce species on which it thrives.

The illegal trade in Siamese rosewood is driven by the expanding wealthy elites in China and their desire for the high-end Ming and Qing dynasty reproduction furniture, collectively known as hongmu.

Chinese Government support for the industry, coupled with a growing trend for investing in hongmu, has seen demand for raw materials far outstrip domestic supply and has left the country heavily dependent on imports; between 2000-13, China imported a total of 3.5 million cubic metres of hongmu timber, almost half of it (US$2.4 billion worth) from the Mekong region – including Vietnam, Cambodia, Laos, Thailand and Myanmar/Burma.

As a result, Siamese rosewood has become so scarce and valuable that logging it is now more akin to wildlife poaching; the tools of the trade are chainsaws, guns and even rocket-propelled grenades, armed violence is commonplace, and methamphetamines, aka yaba, are regularly used as both a stimulant and payment for loggers from border communities blighted by drug addiction.

“The soaring value of Siamese rosewood has spurred a dramatic rise in illegal logging in an international criminal trade increasingly characterised by obscene profits, violence, fatal shootings and widespread corruption at every level,” said EIA Forest Campaign Team Leader Faith Doherty.

“As outlined in the report, the consequences for Thailand – both environmental and social – are very serious. Unless swift and decisive action is taken to stem this bloody trade, we could well be looking at the extinction of Siamese rosewood in a matter of a very few years.”

With Siamese rosewood becoming increasingly rare, illegal traders are increasingly targeting other species approved as acceptable replacements by the hongmu industry – of 33 approved species, 21 are found in Asia.

The worsening crisis was recognised in March 2013 when Thailand and Vietnam successfully proposed to the Convention on International Trade in Endangered Species (CITES) listing Siamese rosewood on Appendix II in an attempt to protect this vanishing species.

Routes of Extinction details EIA’s investigations into the Siamese rosewood trade during the past decade, including in the year since the CITES listing, and reveals how crime, corruption and ill-considered government policies from Thailand to China, via Laos and Vietnam, will likely result in the demise of Siamese rosewood, commercially if not biologically, in the near future.

Doherty added: “China has made some attempts to counter the appalling excesses of the illegal trade in Siamese rosewood, but they are clearly nowhere near enough.”

 

• Interviews are available on request; please contact Forest Campaign Team Leader Faith Doherty via faithdoherty@eia-international.org or telephone +44 (0) 20 7354 7960.

 

EDITORS’ NOTES

1. The Environmental Investigation Agency (EIA) investigates and campaigns against environmental crime and abuses.

2. Read and download Routes of Extinction: The corruption and violence destroying Siamese rosewood in the Mekong at https://eia-international.org/routes-of-extinction-the-corruption-and-violence-destroying-siamese-rosewood-in-the-mekong

3. Watch and embed the short EIA film Routes of Extinction at https://vimeo.com/93134647

4. Siamese rosewood (Dalbergia cochinchinensis) was listed on Appendix II of the Convention on International Trade in Endangered Species (CITES) at the 16th meeting of the Conference of Parties (CoP16) in Bangkok, Thailand, in March 2013.

5. CITES Appendix II lists species not necessarily threatened with extinction at present but which may become so unless trade is closely controlled. International trade in specimens of species listed in Appendix II may be authorised by the granting of an export permit or re-export certificate. No import permit is necessary under CITES. Permits or certificates should only be granted if the relevant authorities are satisfied that certain conditions are met, above all that trade will not be detrimental to the survival of the species in the wild.

Environmental Investigation Agency
62-63 Upper Street
London N1 0NY
UK
www.eia-international.org
Tel: +44 207 354 7960

ends

 

中国奢侈家具狂热引发血腥贸易,将大红酸枝推上灭绝之路

泰国曼谷:为迎合中国对奢侈家具的旺盛需求,湄公河流域珍稀的大红酸枝已被非法采伐逼到灭绝边缘。红木贸易所伴随的伤亡、暴力和腐败留下了斑斑血迹。

环境调查署(Environmental Investigation Agency, EIA)今日在泰国曼谷发布的最新报告《灭绝之路:正在毁灭湄公流域大红酸枝的腐败和暴力》(Routes of Extinction: The corruption and violence destroying Siamese rosewood in the Mekong),揭露了一个数十亿美元的产业。这个产业的背后,是高层腐败和对该行业所依赖的珍稀树种的肆意破坏。

驱动大红酸枝非法贸易的,是中国不断壮大的富有精英阶层,及其对高档明清仿制红木家具的欲望。

中国政府对红木行业提供的支持,加上红木与日俱增的投资价值,使得中国市场对红木原料的需求远远超过其国内供应,中国由此严重依赖进口;2000至2013年间,中国总计进口了350万立方米红木木材,其中近一半(价值24亿美元)来自湄公河地区,包括越南、柬埔寨、老挝、泰国和缅甸。

其结果是,过量的砍伐已经使得大红酸枝已变得及其稀有,以至于采伐这种树的行为如今更像是偷猎珍稀野生动物;所用的工具包括链锯、枪支,甚至火箭助推榴弹发射器。为砍伐和保护大红酸枝,武装冲突相当常见。冰毒(又称yaba )经常被用作兴奋剂,也被当作一种付款方式,支付给深受毒瘾摧残的边境社区的采伐者。

“大红酸枝的价值飙升,刺激了非法采伐的戏剧性上升,形成一个国际性犯罪贸易,其越来越鲜明的特征是高利润、暴力、致命枪战和渗透上上下下的腐败现象,”EIA森林项目负责人Faith Doherty表示。

“正如此份报告所述,泰国面临的后果——无论是环境后果还是社会后果——非常严重。除非采取迅速果断的行动遏止这种血腥的贸易,否则我们很可能会在短短几年内目睹大红酸枝的灭绝。”

随着大红酸枝变得越来越稀缺,不法商贩日趋盯上了其他已经得到红木行业认可,被视为可接受替代品的树种——33种被官方认可的红木树种当中,有21种产于亚洲。

这场日益恶化的危机在2013年3月得到了国际社会承认,当时泰国和越南成功地提议将大红酸枝列入《濒危野生动植物种国际贸易公约》(CITES)附录二,以求保护这一渐趋消失的物种。

《灭绝之路》详细描述了EIA在过去10年(包括列入CITES公约以来的这一年)对大红酸枝贸易的调查。这份报告表明,从泰国到中国,从老挝到越南,犯罪、腐败和考虑不周的政府政策很可能在不远的将来导致大红酸枝在商业意义上(即便不是在生物意义上)灭绝。

Doherty补充说:“中国做出了一些努力来遏制失控的大红酸枝非法贸易,但这些努力显然远远不够。”

 

• 如有请求,可安排采访;请联系森林项目负责人Faith Doherty,电子邮箱:faithdoherty@eia-international.org电话:+44 (0) 20 7354 7960.

 

补充资料:

1. 环境调查署(EIA)是一家位于英国以及美国华盛顿的非政府组织和慈善信托机构(英国慈善机构注册号 1145359),致力于调查和反对各种环境犯罪,包括非法野生动物交易、非法砍伐、危险废弃物以及改变气候和臭氧层的化学品的交易。

2. 阅读和下载《灭绝之路:正在毁灭湄公河地区大红酸枝的腐败和暴力》(Routes of Extinction: The corruption and violence destroying Siamese rosewood in the Mekong): https://eia-international.org/routes-of-extinction-the-corruption-and-violence-destroying-siamese-rosewood-in-the-mekong

 3. 观看并植入EIA拍摄的短片《灭绝之路》(Routes of Extinction): https://vimeo.com/93134647

4. 2013年3月在泰国曼谷举行的《濒危野生动植物种国际贸易公约》(CITES)第十六届缔约国大会(CoP16)上,大红酸枝(Siamese rosewood,中文学名:交趾黄檀,拉丁学名: Dalbergia cochinchinensis)被列入CITES附录二。

5. CITES附录二所列物种目前未必面临灭绝威胁,但除非对这些物种的贸易进行严格管制,否则它们可能面临灭绝威胁。附录二所列物种标本的国际贸易,可能以授予出口许可证或再出口证书的方式进行授权。根据CITES的有关规定,进口许可证是不必要的。有关当局只有在确定某些条件已得到满足的情况下,才应授予许可证或证书,其中最重要的条件是相关贸易不会危害该物种在野生环境中的生存。

Environmental Investigation Agency
62-63 Upper Street
London N1 0NY
UK
www.eia-international.org
电话: +44 207 354 7960
结束

 

ความนิยมเฟอร์นิเจอร์หรูหราของประเทศจีนนั้นอาบเลือด และกระตุ้นให้ไม้พะยูงสูญพันธุ์

กรุงเทพฯ:ได้มีการตัดไม้พะยูงล้ำค่าอย่างผิดกฎหมายจนทำให้ไม้พะยูงเกือบสูญพันธุ์ในบริเวณลุ่มแม่น้ำโขง เพื่อสนองต่อความต้องการอย่างมากล้นสำหรับเฟอร์นิเจอร์หรูหราในประเทศจีน ซึ่งได้ทิ้งร่องรอยสีเลือดแห่งการสาบสูญ ความรุนแรง และการทุจริตไว้เบื้องหลัง

เผยแพร่วันนี้ในกรุงเทพฯ ประเทศไทย รายงานของหน่วยงานตรวจสอบด้านสิ่งแวดล้อม (EIA) ชิ้นใหม่ เส้นทางสู่การสูญพันธุ์: Tการทุจริตและความรุนแรงที่ทำลายไม้พะยูงในลุ่มแม่น้ำโขง เปิดเผยอุตสาหกรรมมูลค่าหลายพันล้านเหรียญดอลลาร์ ที่กระตุ้นโดยการทุจริตในระดับสูง และที่ทำลายพันธุ์ไม้ที่หายากมากขึ้นซึ่งกำลังเติบโตนี้อย่างไม่ระวัง

การค้าไม้พะยูงผิดกฎหมายนั้นควบคุมโดยคนชั้นสูงที่กำลังแผ่ขยายความมั่งคั่งในประเทศจีน และความปรารถนาของพวกเขาต่อเฟอร์นิเจอร์จำลองชั้นสูงสมัยราชวงศ์ชิงและหมิง โดยรวมแล้วรู้จักกันในนาม ไม้หงมู่

การสนับสนุนอุตสาหกรรมของรัฐบาลจีน ซึ่งควบคู่ไปกับการสร้างกระแสการลงทุนเกี่ยวกับ ไม้หงมู่ ได้เห็นความต้องการต่อวัตถุดิบนั้นล้ำหน้าไปเกินกว่าอุปทานภายในประเทศ และได้ทำให้ประเทศต้องพึ่งพาการนำเจ้าเป็นอย่างมาก ระหว่างปี 2000 ถึง 2013 ประเทศจีนได้นำเจ้าไม้ซุง หงมู่ รวม 3.5 ล้านลูกบาศก์เมตร โดยที่ครึ่งหนึ่ง (มีมูลค่า 2,400 ล้านเหรียญดอลลาร์สหรัฐ) มาจากแถบลุ่มแม่น้ำโขง เช่น ประเทศเวียดนาม กัมพูชา ลาว ไทย และเมียนมาร์/พม่า

ด้วยเหตุที่ไม้พะยูงได้กลายมาเป็นไม้หายากและล้ำค่า ซึ่งการตัดในเวลานี้เป็นเสมือนการบุกรุกสัตว์ป่า เครื่องไม้เครื่องมือในการค้านี้คือเลื่อยยนตร์ ปืน และแม้แต่เครื่องยิงจรวดอาร์พีจี ซึ่งพกติดตัวพร้อมสำหรับการก่อความรุนแรงซึงเห็นได้บ่อย และมีการใช้เมทแอมเฟตามีน อากา ยาบ้า เป็นประจำ ทั้งสารกระตุ้นและการจ่ายเงินตอบแทนคนตัดไม้จากชุมชนแถบชายแดนก็สูญเสียไปกับการติดยาเสพติ.

“มูลค่าที่พุ่งสูงขึ้นของไม้พะยูงได้กระตุ้นให้การลักลอบตัดไม้เพื่อการค้าขายผิดกฎหมายระหว่างประเทศ ที่แสดงลักษณะเพิ่มมากขึ้นโดยผลตอบแทนที่น่ารังเกียจ ความรุนแรง การยิงเพื่อฆ่า และการทุจริตในทุกระดับชั้นที่กำลังแพร่ขยายตัว สูงขึ้นอย่างรวดเร็ว” หัวหน้าทีม EIA Campaign Forest เฟธ โดเฮอร์ที กล่าว

“ดังที่สรุปย่อในรายงาน ผลสรุปสำหรับประเทศไทยทั้งในด้านสิ่งแวดล้อมและสังคมนั้นสาหัสมาก เราอาจประสบกับการสูญพันธุ์ของไม้พะยูงในช่วงเวลาเพียงอีกไม่กี่ปี เว้นเสียแต่จะมีการเอาเรื่องแบบฉับพลันและเด็ดเดี่ยว เพื่อที่จะยับยั้งการค้าสีเลือดนี้”

เนื่องจากที่ไม้พะยูงที่ได้กลายเป็นไม้ที่หายากขึ้น การค้าผิดกฎหมายนั้นกำลังเล็งเป้าหมายไปยังไม้พันธุ์อื่นที่ได้รับการรับรองว่าเป็นที่ยอมรับได้ในการทดแทนโดยอุตสาหกรรม ไม้หงมู่ ของทั้ง 33 สายพันธุ์ที่ได้รับการรับรอง และมี 21 สายพันธุ์ที่อยู่ในทวีปเอเชียมากขึ้น

วิกฤตที่แย่ลงนั้นเป็นที่รับรู้ในเดือนมีนาคม 2013 เมื่อประเทศไทยและประเทศเวียดนามได้เสนอในการประชุมสมัยสามัญภาคีอนุสัญญาว่าด้วยการค้าระหว่างประเทศซึ่งชนิดพันธุ์สัตว์ป่าและพืชป่าที่ใกล้สูญพันธุ์ (CITES) เป็นผลสำเร็จ ซึ่งได้ลงรายชื่อไม้พะยูงไว้ในบัญชีหมายเลข 2 เพื่อเป็นการพยายามปกป้องไม้พันธุ์ที่กำลังจะหายไปนี้

รายงานเส้นทางสู่การสูญพันธุ์ ชี้แจงรายระเอียดการตรวจสอบของ EIA เกี่ยวกับการค้าไม้พะยูงในช่วงทศวรรษที่ผ่านมา รวมถึงในปีที่ CITES ลงบัญชีรายชื่อ และเปิดโปงวิธีที่อาชญากรรม การทุจริต และนโยบายที่ไม่รอบคอบของรัฐบาลไทยถึงจีนจะมีแนวโน้มทำให้เกิดการตายของไม้พะยูง โดยประเทศลาวและเวียดนาม ในเชิงพาณิชย์เว้นแต่ในทางชีวภาพ ในอนาคตอันใกล้นี้

โดเฮอร์ทีเสริม: “ประเทศจีนได้พยายามที่จะพูดแย้งถึงจำนวนที่มากจนน่าตกใจของการค้าไม้พะยูงผิดกฎหมาย แต่ก็ชัดเจนว่าเกือบจะไม่เพียงพอกับพวกเขา”

 

• สามารถสัมภาษณ์ได้ตามที่ร้องขอ โปรดติดต่อหัวหน้าทีม Forest Campaign เฟธ โดเฮอร์ที ผ่าน faithdoherty@eia-international.org หรือทางโทรศัพท์หมายเลข +44 (0) 20 7354 7960

 

หมายเหตุบรรณาธิการ

1. หน่วยงานตรวจสอบด้านสิ่งแวดล้อม (EIA) เป็นองค์กรอิสระและกองทุนการกุศล (ลงทะเบียนที่สหราชอาณาจักร เลขทะเบียนการกุศลเลขที่ 1145359) ซึ่งตั้งอยู่ที่สหราชอาณาจักรและวอชิงตัน ดีซี ที่คอยตรวจสอบและรณรงค์ต่อต้านการกระทำผิดกฎหมายเกี่ยวกับสิ่งแวดล้อมโดยครอบคลุมบริเวณกว้าง ได้แก่ การค้าสัตว์ป่าผิดกฎหมาย การลักลอบตัดไม้ กากของเสียอุตสาหกรรม และการค้าสารเคมีที่เปลี่ยนแปลงภูมิอากาศและชั้นบรรยากาศ

2. อ่านและดาวน์โหลด เส้นทางสู่การสูญพันธุ์:การทุจริตและความรุนแรงที่ทำลายไม้พะยูงในลุ่มแม่น้ำโขง ได้ที่ https://eia-international.org/routes-of-extinction-the-corruption-and-violence-destroying-siamese-rosewood-in-the-mekong

3. รับชมและตราตรึงใจไปกับภาพยนตร์สั้น EIA เส้นทางสู่การสูญพันธุ์ ได้ที่ https://vimeo.com/93134647

4. ได้มีการจัดไม้พะยูง (Dalbergia cochinchinensis)

5. บัญชี CITES หมายเลข 2 ได้รวมรายชื่อสายพันธุ์ที่ไม่ถูกคุมคามจากการสูญพันธุ์อย่างหลีกเลี่ยงไม่ได้ในปัจจุบัน ยกเว้นสายพันธุ์ที่อาจสูญพันธุ์ หากการค้าไม่ได้รับการควบคุมอย่างใกล้ชิด การค้าระหว่างประเทศในเรื่องของตัวอย่างสายพันธุ์ที่อยู่ในรายชื่อบัญชีหมายเลข 2 อาจได้รับอำนาจโดยการออกหนังสือรับรองอนุญาตการส่งออกหรือส่งออกกลับ ไม่มีใบอนุญาตนำเข้าใดที่เป็นที่ต้องการภายใต้ CITES ใบอนุญาตหรือหนังสือรับรองควรที่จะออกให้หากเจ้าหน้าที่ที่เกี่ยวข้องแน่ใจว่าเงื่อนไขบางอย่างตรงกันเท่านั้น โดยเฉพาะอย่างยิ่ง การค้าที่จะก่อให้เกิดความเสียหายต่อการดำรงอยู่ของสายพันธุ์ต่างๆ ในป่า

หน่วยงานตรวจสอบด้านสิ่งแวดล้อม
62-63 Upper Street
London N1 0NY
UK
www.eia-international.org
โทร: +44 207 354 7960

จบ

 

CƠN SỐT ĐỒ NỘI THẤT CAO CẤP CỦA TRUNG QUỐC NGẬP TRONG MÁU & ĐẨY GỐ TRẮC TỚI TUYỆT CHỦNG

BĂNG CỐC: Gỗ trắc (Cẩm lai nam) quý giá đã bị khai thác trái phép đến bờ vực tuyệt chủng ở vùng Mê Công để đáp ứng một nhu cầu tham lam cho đồ nội thất ở Trung Quốc, để lại dấu vết đẫm máu chết chóc, bạo lực và tham nhũng trắng trợn đằng sau.

Được công bố ngày hôm nay ở Băng Cốc, Thái Lan, bản báo cáo mới của Cơ quan Điều tra Môi trường (EIA) ‘Trên đường Tuyệt chủng: Tham nhũng và bạo lực đang hủy diệt gỗ trắc ở vùng Mê Công’ vạch trần một ngành công nghiệp bạc tỉ tiếp lửa bởi tham nhũng mức độ cao và đang hủy diệt một cách mù quáng chính loài gỗ vốn ngày càng hiếm của ngành.

Ngành kinh doanh gỗ trắc trái phép xuất phát từ tầng lớp giàu có ngày càng phát triển ở Trung Quốc và tham vọng của họ cho đồ nội thất mô phỏng cao cấp triều đại nhà Minh và nhà Thanh, được gọi chung là Hồng mộc.

Sự hỗ trợ từ Chính phủ Trung Quốc cho ngành công nghiệp này, gắn với xu hướng đầu tư Hồng mộc đang tăng, đã chứng kiến sự bòn rút nguồn cung nội địa quá mức bởi nhu cầu cho gỗ thô và đẩy quốc gia vào tình trạng phụ thuộc nhập khẩu trầm trọng; giữa năm 2000-2013, Trung Quốc đã nhập tổng cộng 3,5 triệu mét khối gỗ Hồng mộc, gần nửa số đó (trị giá 2,4 tỉ USD) từ vùng Mê Công – gồm có Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan và Myanmar/Miến Điện.

Kết quả là, gỗ trắc đã trở nên hiếm và giá trị đến mức việc khai thác giờ không khác gì việc săn bắt trộm sinh vật hoang dã; công cụ của nghề là máy cưa xích, súng và kể cả súng phóng lựu phản lực; bạo lực vũ trang xảy ra phổ biến, và methamphetamines, còn được biết đến là yaba, thường xuyên được sử dụng như một chất kích thích lẫn hình thức thanh toán cho các lâm tặc đến từ những làng biên giới, héo mòn bởi cơn nghiện.

“Giá trị tăng vọt của gỗ trắc đã khuấy lên dữ dội tình trạng khai thác trái phép cho việc kinh doanh quốc tế đầy tội ác, ngày càng đặc thù bởi nguồn lợi quá đáng, bạo lực, các cuộc đọ súng chí mạng và tham nhũng trải rộng ở mọi cấp độ”, theo lời Trưởng đội Chiến dịch Rừng xanh Faith Doherty.

“Như đã sơ lược trong báo cáo, các hệ quả đối với Thái Lan – cả về môi trường lẫn xã hội – là rất nghiêm trọng. Trừ khi cùng hành động quả quyết và nhanh chóng để đẩy lùi ngành kinhh doanh đẫm máu này, chúng ta rất có thể sẽ tận mắt chứng kiến sự tuyệt chủng của gỗ trắc trong vòng rất ít năm.”

Với việc gỗ trắc ngày càng hiếm, các doanh nghiệp bất chính đã dần chuyển hướng sang những loài được công nhận là lâm sản thay thế phù hợp bởi ngành công nghiệp Hồng mộc – trong số 33 loài đã được công nhận có 21 loài tìm thấy ở châu Á.

Tình trạng khủng hoảng đang tệ dần được công nhận vào tháng Ba 2013 khi Thái Lan và Việt Nam đề xuất thành công để xếp gỗ trắc vào phụ lục II của Công ước về Thương mại Quốc tế các Loài Nguy Cấp (CITES) trong nỗ lực bảo vệ loài gỗ sắp biến mất này.

Trên đường Tuyệt chủng nêu chi tiết những điều tra của EIA vào ngành kinh doanh gỗ trắc trong suốt thập niên qua, bao gồm cả năm có liệt kê loài vào danh mục Công ước, và phơi bày cách mà tội ác, tham nhũng và các chính sách nhà nước lủng củng từ Thái Lan đến Trung Quốc, thông qua Lào và Việt Nam, có khả năng sẽ dẫn đến sự ra đi trong tương lai gần của gỗ trắc, ít nhất là phần gỗ có thể thu lợi, nếu chưa tuyệt chủng hoàn toàn.

Doherty nói thêm: ”Trung Quốc đã có một số nỗ lực trong việc dẹp tắt ngành kinh doanh gố trắc trái phép quá mức khủng khiếp, nhưng rõ ràng những nỗ lực này còn lâu mới đủ”

 

• Để thu xếp phỏng vấn, vui lòng liên hệ Trưởng đội Chiến dịch Rừng xanh Faith Doherty qua địa chỉ faithdoherty@eia-international.org hoặc điện thoại +44 (0) 20 7354 7960.

 

EDITORS’ NOTES

1. Cơ quan Điều tra Môi trường (EIA) là một tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Vương quốc Anh (UK) và Washington DC đồng thời cũng là tổ chức từ thiện (số đăng ký 1145359 ở UK), chuyên điều tra và thực hiện các chiến dịch về một loạt các tội phạm môi trường, bao gồm việc buôn bán trái phép sinh vật hoang dã, khai thác gỗ trái phép, chất thải độc hại, và kinh doanh các hóa chất làm biến đổi khí hậu và tầng ô-zôn.

2. Đọc và tải về báo cáo Trên đường Tuyệt chủng: Tham nhũng và bạo lực đang hủy diệt gỗ trắc ở vùng Mê Công tại trang web https://eia-international.org/routes-of-extinction-the-corruption-and-violence-destroying-siamese-rosewood-in-the-mekong

3. Xem và nhúng (embed) đoạn phim ngắn Trên đường Tuyệt chủng của EIA tại trang web https://vimeo.com/93134647

4. Gỗ trắc (Dalbergia cochinchinensis) được liệt kê vào Phụ lục II của Công ước về Thương mại Quốc tế các Loài nguy cấp (CITES) tại Hội nghị các nước thành viên lần thứ 16 tại Băng Cốc, Thái Lan, vào tháng Ba 2013.

5. Phụ lục II của Công ước liệt kê những loài không nhất thiết bị đe dọa tuyệt chủng vào thời điểm hiện tại nhưng có thể trong tương lai trừ khi các hoạt động kinh doanh được kiểm soát chặt chẽ. Việc buôn bán quốc tế các loại lâm sản trong danh mục Phụ lục II có thể được xét duyệt qua việc cấp giấy phép xuất khẩu hoặc tái xuất khẩu. Công ước hiện tại không yêu cầu có giấy phép nhập khẩu. Giấy phép hoặc chứng chỉ chỉ nên được cấp khi đã thỏa mãn một số yêu cầu nhất định từ các cán bộ liên quan, đảm bảo việc kinh doanh không gây thiệt hại đến sự tồn tại của loài trong tự nhiên.

Environmental Investigation Agency
62-63 Upper Street
London N1 0NY
UK
www.eia-international.org
Tel: +44 207 354 7960
ends